Khi mất ngủ trở thành bệnh lý mạn tính thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn, tốn kém, mất thời gian và hiệu quả điều trị cũng không cao so với khi được điều trị kịp thời. Cùng tìm hiểu về bệnh mất ngủ để hiểu rõ hơn về căn bệnh này và có hướng xử trí phù hợp.
1. Khi nào mất ngủ được gọi là bệnh lý?
Mất ngủ là một dạng của hội chứng rối loạn giấc ngủ. Đây cũng là dạng chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong các dạng của hội chứng rối loạn giấc ngủ.
Mất ngủ gồm ba loại là: rối loạn mất ngủ ngắn hạn, rối loạn mất ngủ mãn tính và rối loạn mất ngủ khác (đây là dạng bệnh nhân có các triệu chứng mất ngủ nhưng không đáp ứng các tiêu chí của hai loại mất ngủ còn lại).
1.1 Rối loạn mất ngủ ngắn hạn
Là tình trạng bệnh nhân cảm thấy khó ngủ, ngủ không đủ giấc thậm chí không thể ngủ được xuất hiện trong thời gian dưới ba tháng. Nguyên nhân có thể đến từ các bệnh lý cấp tính như sốt, viêm amidan cấp,…. và hay thường gặp nhất đó là do căng thẳng.
Loại mất ngủ này thường tự khỏi khi có tác nhân gây căng thẳng biến mất. Hoặc khi bệnh nhân phát triển các cơ chế đối phó đầy đủ hoặc thích nghi với tác nhân gây căng thẳng. Tuy nhiên, nhiều trường hợp nếu chủ quan không có biện pháp cải thiện có thể tiến triển thành rối loạn mất ngủ mãn tính.
1.2 Rối loạn mất ngủ mãn tính
Mất ngủ mãn tính còn gọi là mất ngủ kinh niên hay mất ngủ kéo dài. Đây là tình trạng bệnh nhân phải có các triệu chứng mất ngủ diễn ra ít nhất ba lần mỗi tuần và trong thời gian từ ba tháng trở lên.
Mất ngủ này có thể là một thành phần của nhiều bệnh lý tâm thần và các bệnh lý khác kéo theo. Do đó khi chẩn đoán rối loạn mất ngủ mãn tính cần xem xét kỹ các bệnh lý có liên quan để đánh giá và điều trị thêm.
Mất ngủ có thể xảy ra ở cả nam và nữ, ngày càng nhiều người trẻ bị mất ngủ kéo theo nhiều hệ lụy nguy hiểm cho sức khỏe sau này.
2. Mất ngủ gây hậu quả gì?
Khi mất ngủ không chỉ đơn thuần là cấp tính, ngắn hạn khi kéo dài sẽ ngày càng gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm. Đầu tiên là tình trạng mệt mỏi, kém tập trung, dễ cáu gắt, dễ xảy ra tai nạn giao thông.
Lâu dần sẽ gây căng thẳng hệ thần kinh dễ rơi vào trầm cảm, suy giảm trí nhớ, suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, làm nặng hơn các triệu chứng bệnh lý nền sẵn có, thậm chí người bệnh có ý định tự tử.
Do đó, mất ngủ cần phát hiện càng sớm càng tốt để có biện pháp điều chỉnh cũng như điều trị kịp thời hiệu quả tránh để mất ngủ kéo dài gây nhiều hệ quả nguy hiểm.
Người bị mất ngủ kéo dài nếu không được điều trị hiệu quả có thể dẫn tới trầm cảm, rối loạn tâm thần.
3. Nguyên tắc điều trị bệnh mất ngủ không thực tổn
Giấc ngủ được coi là tốt nếu đảm bảo an toàn không thiếu về chất lượng và số lượng. Tức là ngủ đủ số giờ và khi vừa ngủ dậy người ta cảm thấy dễ chịu và tha hồ, khoan khoái về cơ thể và tâm thần.
Giấc ngủ tốt khiến thúc đẩy lại hiệu suất cao của những phần tử trong thể chất. Mất ngủ là tình trạng người bệnh phàn nàn về chất lượng và số lượng của giấc ngủ: ngủ ít, sau khi ngủ dậy thấy người vẫn mệt mỏi.
Nguyên tắc điều trị bệnh mất ngủ là điều trị nguyên nhân kết hợp với điều trị triệu chứng. Nếu tìm được nguyên nhân gây mất ngủ thì việc điều trị sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn rất nhiều. Bên cạnh đó yếu tố phòng ngừa cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng để mất ngủ không quay trở lại làm phiền người bệnh.
4. Chẩn đoán bệnh mất ngủ
4.1 Chẩn đoán lâm sàng bệnh mất ngủ
Theo ICD-10 nếu bệnh nhân phàn nàn về việc khó đi truy cập giấc ngủ, khó bảo trì giấc ngủ hoặc ngủ ko ngon giấc.
Không yên giấc ngủ xảy ra ít nhất 3 lần/tuần, trong số thời hạn ít nhất một tháng.
Không ổn định giấc ngủ xảy phải suy sụp rõ rệt, hoặc khiến rối loạn những sinh hoạt tính năng cá nhân trong cuộc sống đời kém cỏi hằng ngày.
Không tồn tại nguồn gốc thực tổn như một cơn bệnh y khoa nội, tình hình bệnh thần kinh khủng trung ương.
Không sinh tồn rối loạn sử dụng quá chất hình ảnh hưởng tâm thần hoặc cái thuốc chữa bệnh khác.
4.2 Chẩn đoán cận lâm sàng bệnh mất ngủ
Xét nghiệm máu: sinh hoá, huyết học, vi sinh (HIV, VGB, VGC). Xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm chẩn đoán giang mai, xét nghiệm tậu chất ma tuý…
Điện não đồ.
Lưu huyết não.
Đa ký giấc ngủ (nhằm chẩn đoán hội chứng ngưng thở khi ngủ)
Trắc nghiệm tư tưởng: đội ngũ trắc nghiệm tư tưởng nhận xét rối loạn tuần hoàn giấc ngủ
Những xét nghiệm chuyên ngành nghề dịch vụ khác xác minh tình hình đau ốm phối hợp hoặc loại bỏ lý do bộ phận: XQ tim phổi, điện tâm đồ, cực kỳ âm ổ bụng, CT, MRI.
Thiếu máu não là một trong những nguyên nhân chính gây mất ngủ, đến Thu Cúc TCI để được chẩn đoán tình trạng máu lên não với máy đo lưu huyết não.
5. Điều trị mất ngủ bằng thuốc
Có những loại thuốc có thể giúp bạn buồn ngủ hoặc ngủ sâu giấc. Bạn cần bác sĩ kê đơn cho một số loại thuốc ngủ. Bạn có thể mua các loại thuốc không kê đơn (OTC) khác mà không cần toa bác sĩ.
5.1 Toa thuốc
Thuốc ngủ theo toa có tác dụng tốt đối với nhiều người, nhưng chúng có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng. Chính vì vậy bạn nên đi thăm khám với bác sĩ, bác sĩ sẽ cân nhắc và thận trọng khi sử dụng thuốc để đảm bảo sức khỏe của bạn được tốt nhất. Hãy chuyện với bác sĩ của bạn về tất cả các rủi ro và lợi ích của việc sử dụng thuốc ngủ theo toa.
– Thuốc ngủ dùng cho chứng mất ngủ có thể ảnh hưởng đến việc lái xe của bạn vào buổi sáng sau khi sử dụng.
– Gây một số tác dụng phụ như: phản ứng dị ứng nghiêm trọng; sưng mặt nghiêm trọng; các hành vi như gọi điện thoại, ăn uống, quan hệ tình dục, hoặc lái xe trong khi bạn chưa hoàn toàn tỉnh táo
5.2 Thuốc mua tự do tại quầy (OTC)
Thuốc ngủ không kê đơn cũng có tác dụng phụ. Bạn cần tìm hiểu thật kỹ các tác dụng phụ không mong muốn của thuốc và cân nhắc thật kỹ trước khi sử dụng. Tốt nhất là nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Nội thần kinh khi có ý định sử dụng bất cứ loại thuốc ngủ, thuốc an thần nào.
Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.